1.1. Công thức thiết lập Báo cáo tài chính bị trùng lặp ở nhiều chỉ tiêu
Hướng dẫn:
Các công thức bị trùng nhau khi đồng thời có cả 3 điều kiện sau:
Điều kiện 1: Cùng phép tính (+) hoặc (-).
Điều kiện 2: Thuộc cùng nhóm ký hiệu (xem các nhóm ký hiệu bên dưới).
Bảng cân đối kế toán
1. Nhóm ký hiệu 1:
DUNO => Ví dụ: DUNO(111) là số dư Nợ của TK 111 trên Sổ cái.
DUNO_ChitietTheoTK => Ví dụ: DUNO_ChitietTheoTK(244) bằng tổng số dư Nợ của các tiết khoản của TK 244 (Ví dụ: 2441; 2442) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUNO_ChitietTheoTKvaDoituong => Ví dụ: DUNO_ChitietTheoTKvaDoituong(131) là tổng số dư Nợ chi tiết của TK 131
mở chi tiết theo từng khách hàng.
2. Nhóm ký hiệu 2:
DUCO => Ví dụ: DUCO(2291) là số dư Có của TK 2291 trên Sổ cái.
DUCO_ChitietTheoTK => Ví dụ: DUCO_ChitietTheoTK(333) bằng tổng số dư Có của các tiết khoản của TK 333 (Ví dụ: TK 3331; TK 3332) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUCO_ChitietTheoTKvaDoituong => Ví dụ: DUCO_ChitietTheoTKvaDoituong(331) là tổng số dư Có chi tiết của TK 331 mở chi
tiết cho từng nhà cung cấp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1. Nhóm ký hiệu 1:
PhatsinhNO => Ví dụ: PhatsinhNO(511) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 trong kỳ báo cáo.
PhatsinhNO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT => Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT(811) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 811 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT (Chi tiết cách chọn nghiệp vụ cho chứng từ xem tại đây)
2. Nhóm ký hiệu 2:
PhatsinhCO => Ví dụ: PhatsinhCO(511) là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 511 trong kỳ báo cáo.
PhatsinhCO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT(711) là lũy kế số phát sinh bên Có của TK 711 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT(Chi tiết cách chọn nghiệp vụ cho chứng từ xem tại đây).
3. Nhóm ký hiệu 3:
PhatsinhDU => Ví dụ: PhatsinhDU(511/521) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 511 đối ứng với bên Có các TK 521 trong
kỳ báo cáo.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (PP trực tiếp)
1. Nhóm ký hiệu 1:
DUNO => Ví dụ: DUNO(11) là số dư Nợ của các TK có đầu 11 (111, 112, 113) trên Sổ cái.
2. Nhóm ký hiệu 2:
PhatsinhNO => Ví dụ: PhatsinhNO(11) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của các TK có đầu 11 trong kỳ báo cáo.
3. Nhóm ký hiệu 3:
PhatsinhCO => Ví dụ: PhatsinhCO(11) là luỹ kế số phát sinh bên Có của các TK có đầu 11 trong kỳ báo cáo.
4. Nhóm ký hiệu 4:
PhatsinhDU => Ví dụ: PhatsinhDU(11/511) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ các TK có đầu 11 đối ứng với bên Có TK 511 trong
kỳ báo cáo.
PhatsinhDUChiTietTheoHD_DAUTU => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_DAUTU(11/131) là luỹ
kế số phát sinh bên Nợ các TK có đầu 11 đối ứng với bên
Có TK 131 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động đầu tư(Chi tiết cách chọn hoạt động LCTT xem tại đây).
PhatsinhDUChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_SXKD(11/515) là luỹ
kế số phát sinh bên Nợ các TK có đầu 11 đối ứng với bên
Có TK 515 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh(Chi tiết cách chọn hoạt động LCTT xem tại đây).
PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH(11/515) là luỹ
kế số phát sinh bên Nợ các TK có đầu 11 đối ứng với bên
Có TK 515 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động tài chính(Chi tiết cách chọn hoạt động LCTT xem tại đây).
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (PP gián tiếp)
1. Nhóm ký hiệu 1:
PhatsinhCO => Ví dụ: PhatsinhCO(515) là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 515 trong kỳ báo cáo.
PhatsinhCO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT(711) là lũy kế số phát sinh bên Có của TK 711 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT.
PhatsinhCO_ChiTietDGLaiTSGVDT => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietDGLaiTSGVDT(711) là lũy kế số phát sinh bên Có của TK 711 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Đánh giá lại tài sản góp vốn, đầu tư.
PhatsinhCO_ChiTietBanThuHoiDTTC => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietBanThuHoiDTTC(515) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 515 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Bán, thu hồi các khoản đầu tư tài chính.
PhatsinhCO_ChiTietLai => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietLai(515) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 515 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia, lãi đầu tư định kỳ.
PhatsinhCO_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: PhatsinhCO_ChiTietTheoHD_SXKD(11) là lũy kế số phát sinh bên Có của các TK có đầu 11 đối với các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Nhóm ký hiệu 2:
PhatsinhNO => Ví dụ: PhatsinhNO(11) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của các TK có đầu 11 trong kỳ báo cáo.
PhatsinhNO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT =>Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT(811) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 811 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT.
PhatsinhNO_ChiTietDGLaiTSGVDT => Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietDGLaiTSGVDT(811) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 811 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Đánh giá lại tài sản góp vốn, đầu tư.
PhatsinhNO_ChiTietBanThuHoiDTTC => Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietBanThuHoiDTTC(635) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 635 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Bán, thu hồi các khoản đầu tư tài chính.
PhatsinhNO_ChiTietChiPhiLaiVayChiTraLaiVay => Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietChiPhiLaiVayChiTraLaiVay(635) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của TK 635 đối với các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Chi phí lãi vay, chi trả lãi vay.
PhatsinhNO_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: PhatsinhNO_ChiTietTheoHD_SXKD(11) là lũy kế số phát sinh bên Nợ của các TK có đầu 11 đối với các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Nhóm ký hiệu 3:
PhatsinhDU => Ví dụ: PhatsinhDU(632/214) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 632 đối ứng với bên Có TK 214 trong
kỳ báo cáo.
PhatsinhDUChiTietTheoHD_DAUTU => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_DAUTU(331/341) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 331 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động đầu tư
đối ứng với bên Có TK 341 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động đầu tư trong kỳ báo cáo.
PhatsinhDUChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_SXKD(331/11) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 331 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh đối ứng với bên Có các TK có đầu 11 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.
PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH => Ví dụ: PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH(331/11) là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 331 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh đối ứng với bên Có các TK có đầu 11 của các chứng từ được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo.
PhatsinhDU_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT => Ví dụ: PhatsinhDU_ChiTietThanhlyTSCD_BDSDT(811/211) là lũy kế số phát sinh bên Nợ TK 811 của các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT đối ứng với bên Có TK 211 của các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT (Chi tiết cách chọn nghiệp vụ cho chứng từ xem tại đây).
PhatsinhDU_ChiTietChiPhiLaiVayChiTraLaiVay => Ví dụ: PhatsinhDU_ChiTietChiPhiLaiVayChiTraLaiVay(335/635) là lũy kế số phát sinh bên Nợ TK 335 của các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Chi phí lãi vay, chi trả lãi vay đối ứng với bên Có TK 635 của các chứng từ được chọn nghiệp vụ là Chi phí lãi vay, chi trả lãi vay.
4. Nhóm ký hiệu 4:
DUNODK => Ví dụ: DUNODK(121) là số dư Nợ đầu kỳ của TK 121 trong kỳ báo cáo.
DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD(156) là số dư Nợ đầu kỳ của TK 156, được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh(Chi tiết cách phân bổ số dư đầu kỳ vào các hoạt động xem tại đây).
DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK => Ví dụ: DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK(138) là số dư Nợ đầu kỳ chi tiết TK 138 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh.
DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT => Ví dụ: DUNODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT(131) là tổng số dư Nợ đầu kỳ chi tiết của TK 131 mở chi
tiết cho từng khách hàng được phân bổ vào Hoạt độngsản xuất kinhdoanh.
DUNODK_ChiTietTheoTK => Ví dụ: DUNODK_ChiTietTheoTK(244) là tổng số dư Nợ đầu kỳ của các tiết khoản của TK 244 (Ví dụ: TK 2441; TK 2442) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUNODK_ChiTietTheoTKvaDT => Ví dụ: DUNODK_ChiTietTheoTKvaDT(131) là tổng số dư Nợ đầu kỳ chi tiết của TK 131
mở theo từng khách hàng
5. Nhóm ký hiệu 5:
DUNOCK => Ví dụ: DUNOCK(121)là số dư Nợ cuối kỳ của TK 121 trong kỳ báo cáo.
DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD(156) là số dư Nợ cuối kỳ của TK 156 sẽ bằng số dư Nợ đầu kỳ của TK 156 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 156 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh(Chi tiết cách phân bổ số dư đầu kỳ vào các hoạt động và chọn hoạt động LCTT cho các chứng từ xem tại đây).
DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK => Ví dụ: DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK(138) là số dư Nợ cuối kỳ chi tiết TK 138 sẽ bằng số dư Nợ đầu kỳ của TK 138 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 138 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT => Ví dụ: DUNOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT(131) là tổng số dư Nợ cuối kỳ chi tiết của TK 131 mở chi
tiết cho từng khách hàng sẽ bằng số dư Nợ đầu kỳ của TK 131 được phân bổ vào Hoạt động sản xuất kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 131 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
DUNOCK_ChiTietTheoTK => Ví dụ: DUNOCK_ChiTietTheoTK(244) là tổng số dư Nợ cuối kỳ của các tiết khoản của TK 244 (Ví dụ: TK 2441; TK 2442) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUNOCK_ChiTietTheoTKvaDT => Ví dụ: DUNOCK_ChiTietTheoTKvaDT(131) là tổng số dư Nợ cuối kỳ chi tiết của TK 131
mở theo từng khách hàng.
6. Nhóm ký hiệu 6:
DUCODK => Ví dụ: DUCODK(229)là số dư Có đầu kỳ của TK 229 trong kỳ báo cáo.
DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD(229) là số dư Có đầu kỳ của TK 229 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh.
DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK => Ví dụ: DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK(338) là số dư Có đầu kỳ chi tiết TK 338 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh.
DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT=> Ví dụ: DUCODK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT(331) là tổng số dư Có đầu kỳ chi tiết của TK 331 mở chi
tiết cho từng nhà cung cấp được phân bổ vào Hoạt độngsản xuất kinhdoanh.
DUCODK_ChiTietTheoTK => Ví dụ: DUCODK_ChiTietTheoTK(333) là tổng số dư Có đầu kỳ của các tiết khoản của TK 333 (Ví dụ: TK 3331; TK3332) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUCODK_ChiTietTheoTKvaDT => Ví dụ: DUCODK_ChiTietTheoTKvaDT(331) là tổng số dư Có đầu kỳ chi tiết của TK 331 mở chi
tiết cho từng nhà cung cấp.
7. Nhóm ký hiệu 7:
DUCOCK => Ví dụ: DUCOCK(229) là số dư Có cuối kỳ của TK 229 trong kỳ báo cáo.
DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD => Ví dụ: DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD(229) là số dư Có cuối kỳ của TK 229 sẽ bằng số dư Có đầu kỳ của TK 229 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 229 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK= > Ví dụ: DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TK(338) là số dư Có cuối kỳ chi tiết TK 338 sẽ bằng số dư Có đầu kỳ của TK 338 được phân bổ vào hoạt động Kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 338 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT => Ví dụ: DUCOCK_ChiTietTheoHD_SXKD_TKvaDT(331) là tổng số dư Có cuối kỳ chi tiết của TK 331 mở chi
tiết cho từng nhà cung cấp sẽ bằng số dư Có đầu kỳ của TK 331 được phân bổ vào Hoạt động sản xuất kinh doanh cộng với các chứng từ phát sinh TK 331 được chọn hoạt động LCTT là Hoạt động sản xuất kinh doanh.
DUCOCK_ChiTietTheoTK => Ví dụ: DUCOCK_ChiTietTheoTK(333) là tổng số dư Có cuối kỳ của các tiết khoản của TK 333 (Ví dụ: TK 3331; TK 3332) trên Sổ kế toán chi tiết.
DUCOCK_ChiTietTheoTKvaDT => Ví dụ: DUCOCK_ChiTietTheoTKvaDT(331) là tổng số dư Có cuối kỳ chi tiết của TK 331 mở chi
tiết cho từng nhà cung cấp.
Điều kiện 3: Tài khoản giống nhau hoặc là tiết khoản của nhau.
Ví dụ: Trên bảng cân đối kế toán, Chỉ tiêu + DUNO(138) sẽ được coi là trùng với Chỉ tiêu + DUNO_ChitietTheoTK(1381). Do:
Cùng phép tính: (+)
Cùng nhóm ký hiệu: Nhóm ký hiệu 1
Tài khoản là tiết khoản của nhau: tài khoản 1381 là tiết khoản của tài khoản 138.
Giải pháp:
Kế toán cần kiểm tra và thiết lập lại công thức cho các chỉ tiêu mà báo cáo liệt kê, loại bỏ công thức thiết lập trùng. (Chi tiết hướng
dẫn việc thiết lập và sửa đổi công thức báo cáo tài chính
xem tại đây).
Tham khảo thêm các nguyên nhân dẫn đến số liệu bị lệch hoặc không lên số liệu trên các báo cáo tài chính khác: