Công ty cổ phần MISA
Help & Support Center
Search:
Contents
Display Legacy Contents


IndexBookmarkPrint 
Home > 13. So sánh tính năng giữa MISA SME.NET 2017 và MISA SME.NET 2012

13. So sánh tính năng giữa MISA SME.NET 2017 và MISA SME.NET 2012


Phân hệ/Tính năng

Nghiệp vụ

SME2017

SME2012

Quỹ

Danh sách thu, chi

 

Gộp chung danh sách Phiếu thu, Phiếu chi để kế toán thanh toán chỉ cần làm việc trên 1 giao diện mà không phải chuyển qua nhiều giao diện. Có thể lọc riêng được danh sách phiếu thu, phiếu chi riêng tại danh sách thu, chi

Tách riêng 2 danh sách phiếu thu, phiếu chi riêng.

Thu tiền

 

 

 

Thu tiền khách hàng

Thu tiền khách hàng

  • Khi thu tiền là ngoại tệ thì tự động xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ thu tiền khách hàng khi có chênh lệch tỷ giá.
  • Cho phép xem lại hóa đơn công nợ để kiểm tra trước khi thu tiền
  • Cải tiến: khi thu tiền cho khách hàng này xong thì có thể thực hiện thu cho khách hàng khác ngay mà không phải nhấn chuột để thêm chứng từ thu tiền mới
  • Cải tiến: bổ sung chức năng Thu tiền KH hàng loạt cho phép thu tiền cho nhiều khách hàng trên cùng 1 chứng từ thu tiền (đáp ứng cho các DN như đại lý phân phối hàng, DN về dịch vụ công ích...)

Khi thu tiền ngoại tệ thì không hạch toán chênh lệch tỷ giá riêng, người dùng thực hiện chức năng xử lý chênh lệch tỷ giá riêng

Thu tiền

Thu tiền hoàn thuế GTGT

Nghiệp vụ này rất ít xảy ra nên không tách thành phiếu thu hoàn thuế riêng như SME2012. Thu hoàn thuế chỉ là 1 lý do thu trong chứng từ thu tiền

Có chức năng hoàn thuế riêng

Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt

Trên chứng từ thu tiền, cho phép chọn được lý do nộp quỹ là “Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm phiếu thu thông thường

Thu hoàn ứng

Trên chứng từ thu tiền, cho phép chọn được lý do nộp quỹ là “Thu hoàn ứng”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm phiếu thu thông thường

Các nghiệp vụ thu tiền mặt khác

  • Làm phiếu thu thông thường với lý do thu là Khác, kếtoán tự nhập lý do thu tiền
  • Bỏ tab Thuế ở phiếu thu. => Việc nhập hóa đơn đầu ra nên khai báo ở phân hệ Bán hàng để tiện cho việc quản lý hóa đơn đầu ra
  • Làm phiếu thu thông thường
  • Có tab Thuế trên phiếu thu để kế toán nhập số hóa đơn đầu ra trong trường hợp không in hóa đơn trên phần mềm

Chi tiền

 

 

 

Trả tiền nhà cung cấp

Trả tiền nhà cung cấp

  • Khi trả tiền là ngoại tệ thì tự động xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ trả tiền nhà cung cấp khi có chênh lệch tỷ giá
  • Cho phép xem lại hóa đơn công nợ để kiểm tra trước khi trả tiền
  • Cải tiến: khi trả tiền cho nhà cung cấp này xong thì có thể thực hiện trả cho nhà cung cấp khác ngay mà không phải nhấn chuột để thêm chứng từ trả tiền mới

Khi trả tiền ngoại tệ thì không tự hạch toán chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ trả tiền, có chức năng xử lý chênh lệch tỷ giá riêng

Nộp thuế

Nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trên giao diện nộp thuế không khai báo ngày và số chứng từ như SME2012, mà khi thực hiện Nộp thuế thì chương trình mới sinh ra Phiếu chi/Ủy nhiệm chi để kế toán kiểm tra trước khi cất

 

Nộp thuế TNCN

Gộp chung nộp thuế TNCN với thuế khác (Vì thưc tế không có nhu cầu hạch toán nộp thuế theo từng nhân viên)

Nộp thuế TNCN cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên

Nộp thuế khác (GTGT, TNCN, TTĐB..)

Giống SME2012

 

Trả lương

Trả lương cho nhân viên

  • Cho phép thực hiện trả lương cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên và theo dõi được công nợ lương của từng nhân viên (giống SME2012)
  • Cải tiến: Trường hợp TK 334 chi tiết theo nhân viên thì vẫn trả lương được, nếu trong tháng có bảng lương tạm ứng và chưa hạch toán chi phí lương

Cho phép thực hiện trả lương cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên và theo dõi được công nợ lương của từng nhân viên

Nộp bảo hiểm

Nộp các loại bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN

Giống SME2012

Cho phép lập chứng từ để nộp bảo hiểm

Chi tiền

Chi tạm ứng cho nhân viên

Trên chứng từ chi tiền, cho phép chọn được lý do chi là “Tạm ứng cho nhân viên”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm phiếu chi thông thường

Rút tiền mặt gửi vào ngân hàng

Trên chứng từ chi tiền, cho phép chọn được lý do chi là “Gửi tiền vào ngân hàng”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm phiếu chi thông thường

Các nghiệp vụ chi tiền khác

Làm phiếu chi thông thường với lý do chi là Khác

Làm phiếu chi thông thường

Chuyển tiền nội bộ tiền mặt

Chuyển tiền mặt từ chi nhánh này cho chi nhánh khác

Bỏ chức năng chuyển tiền nội bộ tiền mặt

Có chức năng chuyển tiền nội bộ tiền mặt riêng

Kiểm kê quỹ

Kiểm kê thực tế quỹ định kỳ

Hỗ trợ lập bảng kiểm kê quỹ và đối chiếu chênh lệch giữa sổ kế toán và sổ quỹ, xử lý lập chứng từ thu, chi khi phát hiện thừa, thiếu

Không làm

Tích hợp vai trò thủ quỹ tham gia vào hế thống

Thủ quỹ quản lý nhập, xuất, tồn quỹ tại doanh nghiệp độc lập với sổ sách của kế toán

Có thêm màn hình riêng cho Thủ quỹ để ghi chép việc thu, chi tồn quỹ thực tế độc lập với kế toán

Không hỗ trợ Thủ quỹ ghi chép trên hệ thống, thủ quỹ quản lý riêng ngoài Excel hoặc ghi Sổ bản cứng

Dự báo dòng tiền

Dự báo dòng tiền thu, chi và tồn (tiền mặt và tiền gửi) tại một thời điểm trong tương lai

Cho phép xem dự báo dòng tiền thu, chi và tồn tại một thời điểm trong tương lai căn cứ vào hạn thanh toán trên các hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng chưa thu tiền

Không làm

Ngân hàng

Danh sách thu, chi

 

Gộp chung danh sách Thu tiền gửi, Chi tiền gửi để kế toán thanh toán chỉ cần làm việc trên 1 giao diện mà không phải chuyển qua nhiều giao diện. Có thể lọc riêng được danh sách thu, chi

Tách riêng 2 danh sách thu, chi riêng.

Thu tiền

 

 

 

Thu tiền khách hàng

Thu tiền khách hàng

  • Khi thu tiền là ngoại tệ thì tự động xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ thu tiền khách hàng khi có chênh lệch tỷ giá.
  • Cho phép xem lại hóa đơn công nợ để kiểm tra trước khi thu tiền
  • Cải tiến: khi thu tiền cho khách hàng này xong thì có thể thực hiện thu cho khách hàng khác ngay mà không phải nhấn chuột để thêm chứng từ thu tiền mới
  • Cải tiến: cho phép thu tiền cho nhiều khách hàng trên cùng 1 chứng từ thu tiền (đáp ứng cho các DN như đại lý phân phối hàng, DN về dịch vụ công ích...)

Khi thu tiền ngoại tệ thì có chức năng xử lý chênh lệch tỷ giá riêng

Thu tiền

Thu tiền hoàn thuế GTGT

Nghiệp vụ này rất ít xảy ra nên không tách thành chứng từ thu hoàn thuế riêng như SME2012. Thu hoàn thuế chỉ là 1 lý do thu trong chứng từ thu tiền

Có chức năng hoàn thuế riêng

Vay tiền

  • Trên chứng từ cho phép chọn lý do thu để kế toán dễ dàng tiếp cận phần mềm theo hướng nghiệp vụ
  • Trên chứng từ thu tiền, cho phép kế toán chọn được lý do nộp quỹ là “Vaynợ”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm chứng từ thu tiền gửi thông thường

Thu hoàn ứng

Trên chứng từ thu tiền, cho phép người dùng chọn được lý do nộp quỹ là “Thu hoàn ứng”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Làm chứng từ thu tiền gửi thông thường

Các nghiệp vụ thu tiền gửi khác

Làm chứng từ thu tiền gửi với lý do thu là Khác

Làm chứng từ thu tiền gửi thông thường

Chi tiền

 

 

 

Trả tiền nhà cung cấp

Trả tiền nhà cung cấp

  • Cải tiến: khi trả tiền cho nhà cung cấp này xong thì có thể thực hiện trả cho nhà cung cấp khác ngay mà không phải nhấn chuột để thêm chứng từ trả tiền mới
  • Khi trả tiền là ngoại tệ thì tự động xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ trả tiền nhà cung cấp khi có chênh lệch tỷ giá
  • Cho phép xem lại hóa đơn công nợ để kiểm tra trước khi thu trả

Khi thu tiền ngoại tệ thì có chức năng xử lý chênh lệch tỷ giá riêng

Nộp thuế

Nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trên giao diện nộp thuế không khai báo ngày và số chứng từ như SME2012 mà khi thực hiện Nộp thuế thì chương trình mới sinh ra Phiếu chi/Ủy nhiệm chi để kế toán kiểm tra trước khi cất

 

Nộp thuế TNCN

Gộp chung nộp thuế TNCN với thuế khác (Vì thực tế không có nhu cầu hạch toán nộp thuế theo từng nhân viên)

Nộp thuế TNCN cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên

Trả lương

Trả lương cho nhân viên

  • Cho phép thực hiện trả lương cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên và theo dõi được công nợ lương của từng nhân viên (giống SME2012)
  • Cải tiến: Trường hợp TK 334 chi tiết theo nhân viên thì vẫn trả lương được nếu trong tháng có bảng lương tạm ứng và chưa hạch toán chi phí lương

Cho phép thực hiện trả lương cho từng nhân viên hoặc tất cả các nhân viên và theo dõi được công nợ lương của từng nhân viên

Nộp bảo hiểm

Nộp các loại bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN

Giống SME2012

Cho phép lập chứng từ để nộp bảo hiểm

Chi tiền

Chi tạm ứng cho nhân viên

Trên chứng từ chi tiền, cho phép chọn được Nội dung TT là “Tạm ứng cho nhân viên”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Lập Ủy nhiệm chi thông thường

Chi trả các khoản vay

Trên chứng từ chi tiền, cho phép chọn được Nội dung TT là “Trả các khoản vay”, hệ thống sẽ ngầm định được cặp định khoản hạch toán đúng với nghiệp vụ

Lập Ủy nhiệm chi thông thường

Các nghiệp vụ chi tiền khác

Làm Ủy nhiệm chi thông thường với lý do chi là Khác, kế toán tự nhập

Lập Ủy nhiệm chi thông thường

Chuyển tiền nội bộ tiền gửi

Chuyển tiền từ TK ngân hàng này sang TK ngân hàng khác trong công ty

  • Chỉ chuyển tiền nội bộ giữa các TK ngân hàng trong 1 chi nhánh hoặc trong công ty không có chi nhánh.
  • Phí chuyển tiền: kế toán lập chứng từ riêng để hạch toán phí chuyển tiền vì tại thời điểm lập chứng từ chuyển tiền chưa biết phí phát sinh là bao nhiêu
  • Cho phép chuyển tiền nội bộ giữa các TK ở các chi nhánh khác nhau.
  • Cho phép chuyển từ nhiều TK ngân hàng đến nhiều TK ngân hàng (thực tế thì không có chuyển từ nhiều TK ngân hàng đến nhiều TK ngân hàng)
  • Hạch toán chi phí chuyển tiền trên chứng từ chuyển tiền (kế toán sau khinhận được hóa đơn phí thì quay lại sửa chứng từ chuyển tiền để hạch toán phí chuyển tiền)

Đối chiếu ngân hàng

Đối chiếu các giao dịch thu, chi tiền trên sổ kế toán của doanh nghiệp với số phụ của ngân hàng để đảm báo tất cả các giao dịch thu, chi đã được ngân hàng thực hiện và đã được ghi sổ kế toán

Cải tiến giao diện cho dễ hiểu, chỉ bỏ đối chiếu được lần đối chiếu gần nhất để đảm bảo số liệu số liệu được liên tục và chính xác

Khi bỏ đối chiếu thì có thể bỏ đối chiếu của bất kỳ lần đối chiếu nào

Mua hàng

Đơn mua hàng

Lập đơn mua hàng và theo dõi tình hình nhận hàng của các đơn mua hàng

  • Khai báo đơn mua hàng: Bỏ TK hạch toán và các cột thống kế như Đối tượng THCP, Phòng ban,... vì khi lập đơn mua hàng, thì kế toán chưa quan tâm đến hạch toán và thống kêcho đối tượng THCP, Phòng ban...
  • Có thêm thông tin tình trạng đơn hàng để quản lý tình trạng các đơn mua hàng, chương trình tự động cập nhật tình trạng đơn mua hàng khi nhận hết hàng
  • Xem được báo cáo tình hình nhận hàng của đơn hàng

Xem được báo cáo tình hình nhận hàng của đơn hàng

Hợp đồng mua hàng

Theo dõi công nợ hợp đồng mua

  • Khai báo chi tiết hợp đồng: Bỏ các thông tin về hàng hóa (vì thực tế KH chỉ có nhu cầu quản lý công nợ hợp đồng mua chứ không theo dõi chi tiết mặt hàng trên phần mềm)
  • Xem được công nợ phải trả của hợp đồng mua

Xem được công nợ phải trả của hợp đồng mua

Danh sách hóa đơn, chứng từ mua hàng hóa, dịch vụ

Quản lý danh sách chứng từ mua hàng và hóa đơn đầu vào

Gộp chung danh sách chứng từ mua hàng qua kho, không qua kho, mua dịch vụ để dễ quản lý các chứng mua hàng hóa, dịch vụ

  • Tách riêng danh sách mua hàng nhập kho và mua hàng không qua kho, mua dịch vụ riêng
  • Chứng từ mua hàng và hóa đơn mua hàng là 1

Mua hàng

Mua hàng trong nước nhập kho
Mua hàng trong nước không qua kho
Mua hàng nhập khẩu nhập kho
Mua hàng nhập khẩu không qua kho

  • Một chứng từ mua hàng chỉ nhập 1 hóa đơn mua hàng và 1 đối tượng hạch toán => giao diện nhập liệu đơn giản, không có nhiều đối tượng, dễ lấy lên báo cáo
  • Chỉ có 1 chức năng mua hàng: kế toán chọn loại Mua hàng trong nước, nhập khẩu, nhập kho, không qua kho trong giao diện chi tiết chứng từ mua hàng => để màn hình danh sách không quá nhiều chức năng, gây rối mắt
  • Mua nhập khẩu: Đổi giá hải quan áp thành Giá tính thuế nhập khẩu, luôn luôn là đồng tiền hạch toán , Thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT tính trên giá tính thuế nhập khẩu và luôn là đồng tiền hạch toán
  • Một chứng từ mua hàng cho phép nhập nhiều hóa đơn mua hàng nên sẽ có nhiều đối tượng hạch toán và đối tượng thuế khác nhau => Phức tạp khi lấy lên báo cáo mua hàng, không biết lấy đối tượng nào. Trường hợp một chứng từ mua hàng tương ứng với 1 hóa đơn mua hàng mà hóa đơn đó có nhiều dòng chi tiết thì người dùng phải nhập nhiều lần thông tin hóa đơn
  • Tách riêng chức năng mua hàng nhập kho và không qua kho
  • Mua nhập khẩu: Thuế NK, thuế TTĐB, GTGT nguyên tệ thì căn cứ vào giá hải quan nguyên tệ, còn thuế NK, thuế TTĐB, GTGT quy đổi thì căn cứ vào giá hải quan quy đổi => phức tạp khi tính toán

Hàng về trước hóa đơn về sau

Cải tiến: Khi nhận hàng thì không hạch toán thuế, khi nhận hóa đơn mới hạch toán thuế để đảm bảo ngày hạch toán thuế đúng với ngày nhận hóa đơn (hóa đơn nhận sau được hiển thị ở tab Nhận hóa đơn của phân hệ Mua hàng để tiện cho việc tra cứu)

Khi nhận hàng thì không hạch toán thuế, khi nhận hóa đơn thì chương trình cập nhật hóa đơn nhận vào chứng từ mua hàng, ngày hạch toán thuế vẫn là ngày nhận hàng (ngày hạch toán thuế không đúng với ngày nhận hóa đơn)

Phân bổ chi phí mua hàng

  • Giao diện mua hàng tách riêng 2 tab danh sách chứng từ chi phí trước khi tính thuế nhập khẩu và chi phí đưa hàng về kho của doanh nghiệp để kế toán dễ kiểm tra
  • Đáp ứng nghiệp vụ 1 chứng từ mua dịch vụ phân bổ cho nhiều chứng từ mua hàng
  • Khi phân bổ thì chọn chứng từ chi phí để phân bổ, nếu chứng từ chi phí chưa lập thì có thể lập ngay chứng từ chi phí (vì có thể mở nhiều giao diện một lúc)
  • Giao diện mua hàng: gộp chung danh sách chứng từ chi phí phí trước hải quan và phí hàng về kho.
  • Cách đáp ứng nghiệp vụ 1 chứng từ mua dịch vụ phân bổ cho nhiều chứng từ mua hàng: trên chứng từ mua dịch vụ thực hiện chức năng phân bổ cho nhiều hóa đơn mua hàng đã lập
  • Sau khi phân bổ chi phí nếu chứng từ chi phí chưa lập thì có thể thực hiện sinh ra chứng từ mua dịch vụ mới

Mua hàng có chiết khấu thương mại cho cả hóa đơn

Cho phép phân bổ chiết khấu thương mại cho từng mặt hàng theo số lượng hoặc giá trị

Không làm

Mua dịch vụ

Lập chứng từ mua dịch vụ

Một chứng từ mua dịch vụ kê khai được nhiều hóa đơn

Một chứng từ mua dịch vụ kê khai được nhiều hóa đơn

Giảm giá hàng mua

Hàng mua về kém chất lượng, được nhà cung cấp giảm giá

  • Hình thức thanh toán: tách riêng thành 2 trường hợp Giảm trừ công nợ hay Thu tiền mặt để in phiếu thu chính xác và quản lý được số phiếu thu liên tục
  • Cải tiến: cho phép giảm giá được hàng nhập kho và hàng mua không qua kho
  • Không có hình thức thanh toán, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì số chứng từ không tăng theo số phiếu thu nên không tiện cho việc quản lý được số phiếu thu
  • Chỉ giảm giá được hàng đã nhập kho

Trả lại hàng mua

Hàng mua về kém chất lượng, không đúng quy cách phải trả lại cho nhà cung cấp

  • Có riêng danh sách chứng từ trả lại hàng mua ở phân hệ mua hàng
  • Danh sách hóa đơn (phân hệ Bán hàng) vẫn có hóa đơn trả lại hàng mua để tiện cho việc quản lý số hóa đơn đã cấp(vì khi trả lại hàng mua phải lập hóa đơn cho nhà cung cấp)
  • Hình thức thanh toán: tách riêng thành 2 trường hợp Giảm trừ công nợ hay Thu tiền mặt để in phiếu thu chính xác và quản lý được số phiếu thu liên tục
  • Cải tiến: cho phép trả lại hàng mua đã nhập kho hoặc hàng mua không qua kho
  • Quản lý chung danh sách trả lại hàng mua và giảm giá hàng mua
  • Không có hình thức thanh toán, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì vẫn cho in phiếu thu nhưng số phiếu thu không liên tục
  • Chỉ trả lại hàng đã nhập kho

Đối trừ chứng từ

Đối trừ chứng từ thanh toán với chứng từ công nợ để biết được công nợ còn phải trả của từng chứng từ công nợ (từng lần mua hàng)

  • Tự động xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ đối trừ khi thực hiện đối trừ chứng từ công nợ ngoại tệ
  • Cải tiến: Cho phép đối trừ hàng loạt nhiều hoặc tất cả nhà cung cấp 1 lúc
  • Không cho phép đối trừ chứng từ thanh toán bằng đồng tiền hạch toán với chứng từ công nợ ngoại tệ (VD: mua bằng USD, trả bằng tiền VND) => nghiệp vụ này phức tạp, ít phát sinh nên không đáp ứng
  • Không sinh chứng từ xử lý chênh lệch tỷ giá khi có chênh lệch tỷ giá, có chức năng xử lý chênh lệch tỷ giá riêng khi đối trừ công nợ ngoại tệ
  • Mỗi lần đối trừ chỉ cho một nhà cung cấp
  • Không cho phép đối trừ chứng từ thanh toán bằng đồng tiền hạch toán với chứng từ công nợ ngoại tệ (VD: mua bằng USD, trả bằng tiền VND)

Bù trừ công nợ

Bù trừ công nợ phải thu và công nợ phải trả của cùng đối tượng (vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp)

  • Bù trừ giữa chứng từ công nợ phải thu với chứng từ công nợ phải trả => báo cáo công nợ theo chứng từ sẽ đúng. Xử lý chênh lệch tỷ giá ngay trên chứng từ bù trừ công nợ
  • Cải tiến: Sau khi bù trừ cho đối tượng này xong thì có thể bù trừ tiếp đối tượng khác

Chỉ bù trừ giữa TK phải thu và TK phải trả, không đối trừ theo từng chứng từ nên không đáp ứng được báo cáo công nợ theo từng chứng từ công nợ (nếu muốn lên báo cáo thì phải vào thực hiện đối trừ chứng từ)

Quản lý phát hành hóa đơn

Phân hệ Quản lý phát hành hóa đơn

 

Đưa quản lý phát hành hóa đơn thành 1 phân hệ bên Side bar như các phân hệ khác để người dùng dễ tìm hiểu khi mới vào phần mềm

Phân hệ quản lý phát hành hóa đơn chỉ có ở menu nghiệp vụ

Mẫu hóa đơn

Tạo mẫu hóa đơn

  • Khởi tạo được loại hóa đơn là tem, vé, thẻ (Giống SME2012)
  • Cải tiến: thêm được hình nền hóa đơn dễ dàng hơn, sửa được mẫu hóa đơn ngay trên giao diện khởi tạo hóa đơn

Cho phép tạo mẫu, sửa mẫu hóa đơn theo đặc thù của doanh nghiệp

Đăng Ký sử dụng hóa đơn

Đăng Ký sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử trước khi sử dụng

Thay đổi cách đáp ứng, hệ thống cho phép quản lý các quyết định áp dụng hóa đơn của DN và theo dõi được trạng thái có hiệu lực của từng Quyết định (vẫn cho phép tải mẫu quyết định về để lập quyết định trên word)

  • Cho phép lập và in được Quyết định áp dụng hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử
  • Chỉ làm được 1 quyết định duy nhất => trong trường hợp DN vừa áp dụng hình thức tự in và điện tử thì không quản lý được cả 2 quyết định

Thông báo phát hành hóa đơn điện tử

Nộp thông báo hóa đơn cơ quan thuế trước khi sử dụng hóa đơn để bán hàng hóa, dịch vụ

  • Lập và in Thông báo phát hành hóa đơn (tự in, đặt in, điện tử)
  • Cải tiến:
    • Cho phép phân bổ số hóa đơn đặt in do tổng công ty thông báo phát hành cho các chi nhánh phụ thuộc dùng chung hóa đơn của tổng (VD: tổng công ty thông báo từ số1-1000, phân bổ chi nhánh A từ 1-500, chi nhánh B từ 501- 1000, …)
    • Quản lý tình trạng thái thông báo phát hành đã có hiệu lực hay chưa

Lập và in Thông báo phát hành hóa đơn (tự in, đặt in) (không in thông báo phát hành hóa đơn điện tử)

Hủy hóa đơn

Hủy hóa đơn đã thông báo nhưng không sử dụng và nộp báo cáo hủy hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp

  • Lập và in báo cáo kết quả hủy hóa đơn
  • Cải tiến giao diện: cho phép quản lý được Quyết định hủy hóa đơn

Cho phép chọn hóa đơn đã lập để hủy (theo hướng dẫn của thuế thì chỉ hủy các hóa đơn chưa sử dụng)

Mất cháy hỏng hóa đơn

Hóa đơn chưa lập hoặc đã lập bị mất cháy, hỏng thì DN phải gửi báo cáo về việc mất, cháy, hỏng hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp

  • Lập và in báo cáo mất, cháy, hỏng hóa đơn
  • Cải tiến giao diện: cho phép quản lý được Biên bản mất, cháy, hỏng hóa đơn

Lập và in báo cáo mất, cháy, hỏng hóa đơn

Xóa hóa đơn

Hóa đơn đã in ra, phát hiện sai sót, người bán và người mua chưa kê khai lên bảng kê thuế thì thực hiện xóa bỏ hóa đơn lập sai và lập hóa đơn mới cho khách hàng

Cải tiến: Hóa đơn đã xóa thì lên bảng kê thuế với số tiền =0. Quản lý được biên bản thu hồi hóa đơn sai

Hóa đơn đã xóa thì vẫn lên sổ kế toán và lên báo cáo thuế với số tiền như trên hóa đơn => không đúng nghiệp vụ

Thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn

- Khi có thay đổi tên, địa chỉ, điện thoại trên hóa đơn
- Khi thay đổi cơ quan thuế quản lý trực tiếp

  • Cho phép lập và in Thông báo điều chỉnh thông tin hóa đơn tại thông báo phát hành hóa đơn
  • Cho phép in Bảng kê HĐ chưa sử dụng của tổ chức cá nhân chuyển địa bàn kinh doanh khác cơ quan thuế quản lý

Không làm

Bán hàng

Báo giá

Quản lý báo giá

Bỏ TK hạch toán và các cột thống kê như Đối tượng THCP, Phòng ban, vì khi lập báo giá thì kế toán chưa quan tâm đến hạch toán và thống kê cho đối tượng THCP, Phòng ban...

 

Đơn đặt hàng

Quản lý đơn đặt hàng

  • Bỏ TK hạch toán và các cột thống kê như Đối tượng THCP, Phòng ban, Hợp đồng vì khi lập đơn hàng thì kế toán chưa quan tâm đến hạch toán và thống kêcho đối tượng THCP, Phòng ban...
  • Không theo dõi công nợ, dự kiến chi của đơn hàng, chỉ theo dõi tiến độ giao hàng
  • Tự động cập nhật tình trạng giao hàng khi đã nhận đủ hàng

 

Bán hàng

 

 

 

Danh sách chứng từ bán hàng
Danh sách hóa đơn

Quản lý chứng từ bán hàng và hóa đơn

Tách 2 danh sách chứng từ bán hàng và danh sách hóa đơn:

  • Danh sách hóa đơn: Quản lý tập trung danh sách các hóa đơn đã xuất của DN (hóa đơn bán hàng, hóa đơn giảm giá hàng bán, hóa đơn trả lại hàng mua)
  • Danh sách chứng từ bán hàng: Quản lý tất cả các chứng từ bán hàng đã xuất hóa đơn hoặc chưa xuất hóa đơn
  • Tách biệt danh sách hóa đơn bán hàng, hóa đơn giảm giá, hóa đơn trả lại hàng bán => không quản lý tập trung được các hóa đơn đã xuất ra
  • Tách riêng danh sách bán hàng thu tiền ngay và bán hàng chưa thu tiền (bất tiện cho việc quản lý danh sách chưng từ bán hàng)

Bán hàng

Quản lý chứng từ bán hàng (ghi nhận doanh thu) và hóa đơn bán hàng

Chứng từ bán hàng (ghi nhận doanh thu) độc lập với hóa đơn bán hàng: cho phép lập chứng từ bán hàng và hóa đơn đồng thời hoặc lập chứng từ bán hàng trước, xuất hóa đơn sau hoặc lập hóa đơn trước và ghi nhận doanh thu sau

Chứng từ bán hàng và hóa đơn là 1

Bán hàng ghi nhận doanh thu đồng thời xuất hóa đơn ngay cho khách hàng

Lập chứng từ bán hàng vừa hạch toán doanh thu, vừa xuất hóa đơn ngay (giống SME2012)

Lập hóa đơn bán hàng vừa hạch toán doanh thu, vừa xuất xuất hóa đơn

Trường hợp bán hàng hóa đơn giá trị dưới 200 nghìn, người mua không lấy hóa đơn thì khi bán hàng chỉ ghi nhận doanh thu và thu tiền, cuối ngày doanh nghiệp thực hiện xuất hóa đơn tổng hợp cho các lần bán hàng đó

Khi bán hàng chỉ lập chứng từ bán hàng để ghi nhận doanh thu. Cuối ngày lập hóa đơn chung các chứng từ bán hàng đã lập (giống SME2012)

Khi bán hàng chỉ lập chứng từ bán hàng để ghi nhận doanh thu, không thực hiện cấp số hóa đơn. Cuối ngày lập hóa đơn chung các chứng từ bán hàng đã lập

Trường hợp trong tháng xuất hàng nhiều lần cho khách hàng nhưng chưa xuất hóa đơn, khi xuất hàng chỉ ghi nhận doanh thu và thu tiền, cuối tháng doanh nghiệp xuất hóa đơn tổng hợp cho các lần xuất hàng trong tháng

Khi bán hàng lập chứng từ bán hàng để ghi nhận doanh thu. Cuối tháng lập hóa đơn chung các chứng từ bán hàng đã lập. Chứng từ bán hàng được đánh dấu đã xuất hóa đơn để kế toán biết

Khi bán hàng lập chứng từ bán hàng để ghi nhận doanh thu. Cuối tháng lập hóa đơn chung các chứng từ bán hàng đã lập. Chứng từ bán hàng lúc này trở thành chứng từ bán lẻ => tên chứng từ không hợp lý với nghiệp vụ này

Đối với các cửa hàng bán lẻ khi bán hàng nhân viên bán hàng ghi nhận việc bán hàng, xuất hóa đơn cho khách hàng và thu tiền (không hạch toán ngay), cuối ngày kế toán hạch toán doanh thu và giá vốn hàng bán

Cho phép lập hóa đơn riêng không cần hạch toán, cuối ngày thực hiện lập chứng từ bán hàng để ghi nhận doanh thu cho các hóa đơn đã lập

Khi bán hàng lập chứng từ bán hàng và xuất hóa đơn (bắt buộc phải hạch toán)

Đối với công ty xây dựng, lắp đặt thiết bị, cung ứng dịch vụ. Khi công trình hoặc dịch vụ cung ứng chưa hoàn thành nhưng khách hàng thanh toán tiền trước và yêu cầu xuất hóa đơn thì Doanh nghiệp xuất hóa đơn cho khách nhưng chưa ghi nhận doanh thu
Khi nghiệm thu công trình hoặc dịch vụ thì ghi nhận doanh thu và giá vốn

Kế toán xuất hóa đơn cho khách hàng và không hạch toán. Sau đó lập chứng từ ghi nhận doanh thu cho các hóa đơn đã lập

Lập hóa đơn thì bắt buộc phải hạch toán

Bán hàng chưa thanh toán ngay và Bán hàng thanh toán ngay

Cải tiến: Gộp chung giao diện bán hàng thu tiền ngay và bán hàng chưa thu tiền => dễ thay đổi phương thức thanh toán.

  • Tách riêng giao diện bán hàn thu tiền ngay và chưa thu tiền => khó khăn khi muốn thay đổi phương thức thanh toán.
  • Có bán hàng thu tiền ngay bằng chuyển khoản

Bán hàng tại đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng
Bán hàng tại đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu

Chuyển đơn vị giao đại lý (đối tượng Có) lên thông tin chung của chứng từ cho dễ hiểu

 

Bán hàng xuất khẩu

Cải tiến:

  • Tách giao diện bán hàng trong nước và bán hàng xuất khẩu để người dùng dễ nhận biết chức năng khi mới bắt đầu sử dụng
  • Hạch toán được thuế xuất khẩu trên chứng từ bán hàng
  • Không phân biệt chứng từ bán hàng trong nước và bán hàng xuất khẩu
  • Không hạch toán thuế xuất khẩu trên chứng từ bán hàng

Lập chứng bán hàng đồng thời lập phiếu xuất (Bán hàng kiêm phiếu) xuất

Cho phép lập hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho giống SME2012

  • Cho phép lập hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, khi sửa hóa đơn thì phiếu xuất cũng thay đổi theo
  • Có báo cáo để đối chiếu số lượng bán hàng với số lượng xuất kho để người dùng kiểm soát được chênh lệch (nếu có) giữa bán hàng và xuất kho

Khi xuất hàng cho khách hàng chưa ghi nhận doanh thu, cuối ngày/tuần lập chứng từ doanh thu và xuất hóa đơn cho các lần xuất hàng

Giống SME2012

Khi lập chứng từ bán hàng cho phép chọn từ 1 hoặc nhiều phiếu xuất

Lập phiếu xuất từ nhiều chứng từ bán hàng: (Tình huống: nhân viên kinh doanh mang nhiều đơn hàng về và yêu cầu xuất hàng, Kế toán xuất hóa đơn cho từng khách hàng và ghi nhận doanh thu. Lập 1 phiếu xuất chung cho nhiều chứng từ bán hàng và yêu cầu thủ kho xuất hàng ra xe chở hàng)

Giống SME2012

Khi lập phiếu xuất bán hàng cho phép chọn từ nhiều chứng từ bán hàng

Trả lại hàng bán

Hàng đã bán, KH phát hiện hàng không đúng quy cách, chủng loại, chất lượng yêu cầu trả lại hàng

  • Cải tiến: Hình thức thanh toán tách riêng thành 2 trường hợp Giảm trừ công nợ hay Chi tiền mặt => quản lý được số phiếu chi liên tục
  • Trả lại hàng bán và phiếu nhập trả lại hàng độc lập nhau, có tiện ích để khi lập chứng từ trả lại hàng bán thì chương trình ra phiếu nhập hàng trả lại
  • Không có hình thức thanh toán, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì vẫn in phiếu chi nhưng không quản lý được số phiếu chi liên tục
  • Trả lại hàng bán luôn gắn với phiếu nhập

Giảm giá hàng bán

Hàng đã bán, KH phát hiện hàng không đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, DN đồng ý giảm giá cho khách hàng

Cải tiến: Hình thức thanh toán tách riêng thành 2 trường hợp Giảm trừ công nợ hay Chi tiền mặt => quản lý được số phiếu chi liên tục

Không có hình thức thanh toán, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì vẫn in phiếu chi nhưng không quản lý được số phiếu chi liên tục

Lập hóa đơn bán hàng theo lô

Lập hóa đơn cùng 1 lúc được nhiều hóa đơn cho các khác hàng khác nhau

Không hỗ trợ, khách hàng phải lập từng chứng từ, hóa đơn để kiểm soát việc xuất hóa đơn, có chức năng nhân bản đối với các hóa đơn tương tự nhau

Có chức năng lập hóa đơn bán hàng theo lô

Đối trừ chứng từ

Đối trừ chứng từ thanh toán với chứng từ công nợ để biết được công nợ còn phải thu của từng chứng từ công nợ (từng chứng từ bán hàng)

Tương tự đối trừ chứng từ ở phân hệ mua hàng

 

Bù trừ công nợ

Bù trừ công nợ phải thu và công nợ phải trả của cùng đối tượng (vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp)

Tương tự bù trừ công nợ ở phân hệ mua hàng

 

Công nợ, Thu nợ

Lập danh sách khách hàng thu nợ và theo dõi kết quả thu nợ của từng đợt thu nợ. Phân loại tình trạng nợ: Nợ bình thường, Nợ khó đòi, Nợ không thể đòi

  • Cho phép lập các đợt thu nợ, ghi nhận kết quả thu nợ
  • Trong quá trình đòi nợ, xác định tình trạng nợ không thể đòi hoặc khó đòi, người dùng đánh dấu các khoản nợ đó là khó đòi hoặc không thể đòi
  • Phân tích công nợ: xem nhanh được công nợ của tất cả KH, phân tích nợ theo nhóm nợ trước hạn, quá hạn.
  • Cho phép thiết lập các khoảng nợ trên danh sách công nợ: trước hạn trong khoảng từ bao nhiêu ngày đến bao nhiêu ngày, nợ quá hạn trong khoảng từ bao nhiêu ngày đến bao nhiêu ngày

Không làm

Thông báo công nợ

 

Không có chức năng này, có thể vào báo cáo để xem công nợ

Lập và in thông báo công nợ

Tính giá bán

Hỗ trợ tính tính ra các mức giá bán cho các mặt hàng dựa trên giá mua hoặc giá bán cố định

Cải tiến: Cho phép tính giá bán cho các mặt hàng theo từng đơn vị tính

Tính giá bán cho các mặt hàng chỉ theo đơn vị tính chính

Lấy giá bán gần nhất theo khách hàng

 

Cho phép tùy chọn lấy được giá bán gần nhất theo từng khách hàng

Cho phép tùy chọn lấy được giá bán gần nhất theo từng khách hàng

Bán hàng theo đơn giá sau thuế

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Thiết lập chính sách giá

Thiết lập các mức giá bán cho các mặt hàng tương ứng với từng nhóm khách hàng (VD: Khách hàng thường xuyên, khách lẻ)

Cải tiến: thiết lập được mức chiết khấu cho các mặt hàng, không cần phải khai báo danh mục nhóm giá bán ở danh mục nhóm giá bán

 

Kho

Danh sách nhập kho, xuất kho

 

Gộp chung danh sách Phiếu nhập, Phiếu xuất để kế toán kho chỉ cần làm việc trên 1 giao diện mà không phải chuyển qua nhiều giao diện. Có thể lọc riêng được danh sách Phiếu nhập, Phiếu xuất riêng

Danh sách phiếu nhập, phiếu xuất riêng.

Nhập kho

Nhập kho thành phẩm
Nhập kho khác

Khi nhập kho cho phép chọn từng nghiệp vụ nhập kho là gì: Nhập thành phẩm, Nhập hàng bán trả lại, Khác => giúp kế toán biết vào đâu để hạch toán với từng nghiệp vụ

Không phân biệt nhập kho thành phẩm, nhập khác

Nhập kho hàng bán bị trả lại

Phiếu nhập hàng trả lại có tùy chọn giá nhập tay hoặc lấy từ giá xuất

Phiếu nhập hàng trả lại có tùy chọn giá nhập tay hoặc lấy từ giá xuất

Xuất kho

Xuất kho sản xuất

  • Có tiện ích xuất từ lệnh sản xuất nào
  • Khi nhập số lượng thành phẩm cần sản xuất, chương trình sẽ tự động lấy được các nguyên vật liệu theo định mức của lệnh sản xuất sang phiếu xuất kho

Có tiện ích xuất từ định mức, chương trình tự động lấy được các nguyên vật liệu theo định mức sang phiếu nhập

Xuất bán

Cho phép sinh ra phiếu xuất bán từ chứng từ bán hàng hoặc hoặc lập phiếu xuất bán chọn từ 1 hoặc nhiều chứng từ bán hàng đã lập (đáp ứng giống SME2012)

Lập hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất hoặc phiếu xuất chọn từ 1 hoặc nhiều hóa đơn bán hàng đã lập

Chuyển kho

- Chuyển hàng giữa các kho trong cùng công ty ở cùng địa phương hoặc khác địa phương
- Chuyển hàng gửi bán đại lý

Cải tiến: Quản lý số chứng từ xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, xuất gửi bán đại lý đúng theo quy định về QLPH hóa đơn

Quản lý số phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và phiếu xuất gửi bán đại lý không chặt theo quy định QLPH hóa đơn

Lắp ráp, tháo dỡ

Lắp ráp linh kiện thành thành phẩm hoặc tháo dỡ hàng hóa thành các bộ phận để bán

  • Chứng từ từ lắp ráp, tháo dỡ chỉ là lệnh lắp ráp, tháo dỡ. Kế toán căn cứ vào lệnh để thực hiện lập phiếu nhập, lập phiếu xuất (vì thời điểm nhập, xuất là khác nhau)
  • Giá nhập kho của thành phẩm lắp ráp được tự động cập nhật từ các vật tư mang đi lắp ráp khi thực hiện tính giá xuất kho (giống SME2012)
  • Khi lập chứng từ lắp ráp, tháo dỡ thì đồng thời sinh ra phiếu nhập thành phẩm và phiếu xuất vật tư.
  • Giá nhập kho của thành phẩm lắp ráp được tự động cập nhật từ các vật tư mang đi lắp ráp khi thực hiện tính giá xuất kho.

Lệnh sản xuất

Sản xuất thành phẩm theo lệnh sản xuất

Cho phép theo dõi lệnh sản xuất:

  • 1 lệnh sản xuất có nhiều thành phẩm
  • Cho phép lập lệnh sản xuất theo đơn hàng, hợp đồng nào.
  • Theo dõi được tiến độ sản xuất của từng lệnh sản xuất và tình hình xuất nguyên vật liệu của từng lệnh sản xuất (có báo cáo để xem)

Không quản lý

Kiểm kê kho

Kiểm kê kho thực tế định kỳ


Kiểm kê kho là 1 chứng từ nên người dùng có thể in được Bảng kiểm kê và lưu lại được kết quả của từng lần kiểm kê

Kiểm kê kho là chức năng điều chỉnh tồn kho nên không lưu lại được kết quả kiểm kê

Tính giá xuất kho

Tính giá xuất kho bình quân cuối kỳ

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tính giá xuất kho bình quân tức thời

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tính giá xuất kho nhập trước, xuất trước

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tính giá xuất kho đích danh

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tích hợp vai trò thủ kho tham gia vào hế thống

 

Có thêm màn hình riêng cho Thủ kho để ghi chép việc nhập, xuất kho thực tế độc lập với kế toán

Thủ kho quản lý riêng ngoài Excel hoặc ghi Sổ bản cứng không liên quan đến hệ thống kế toán

Quản lý VTHH có nhiều đơn vị tính

 

Quản lý được nhiều đơn vị tính (trên 2 đơn vị tính)

Quản lý 2 đơn vị tính

Quản lý VTHH theo mã quy cách: màu sắc, kích cỡ, số khung, số máy...

Áp dụng có các DN quản lý VTHH: một mã VTHH nhưng muốn quản lý số lượng tồn theo từng màu sắc, kích cỡ (quần áo, giầy, dép..) hay số khung, số máy (xe máy..)

Cải tiến: Khai báo VTHH cho phép kế toán tự định nghĩa mã quy cách mà đơn vị muốn quản lý, cho phép thiết lập chế độ trùng hay không. VD: số khung, số máy thì không cho phép trùng (tức là mỗi mã quy cách thì chỉ có số lượng = 1), màu sắc, kích cỡ thì cho phép trùng (tức là một mã quy cách thì có số lượng >1)

Chỉ đáp ứng đối với mã quy cách không trùng như số khung, số máy..

Phân loại VTHH

Phân loại vật tư hàng hóa theo hình cây và theo nhiều chiều tức là 1 vật tư được thuộc nhiều nhóm VTHH (VD: phân loại theo sản phẩm: máy tính, điện thoại... Phân loại theo hãng: Sony, Apple, Samsung...,)

Nhóm VTHH đáp ứng được theo hình cây và đáp ứng được theo nhiều chiều (một VTHH cho phép chọn thuộc nhiều nhóm VTHH)

Nhóm VTHH theo hình cây nhưng không đáp ứng được trường hợp nhiều chiều (một vật tư chỉ thuộc 1 nhóm VTHH)

Sắp xếp thứ tự chứng từ nhập xuất

 

Giống SME2012

Có thể thay đổi lại giờ nhập, xuất và thứ tự nhập xuất

Tài sản cố định

Màn hình Sổ tài sản cố định

 

Có màn hình sổ TSCĐ để kế toán xem nhanh được tình hình sử dụng tài sản tại doanh nghiệp: tình hình ghi tăng, ghi giảm, điều chuyển, điều chỉnh, Đánh giá lại...

Sổ TSCĐ xem trên báo cáo TSCĐ

Ghi tăng TSCĐ

Quản lý chứng từ ghi tăng TSCĐ

Có thêm màn hình danh sách ghi tăng TSCĐ: để kế toán dễ nhận biết để ghi tăng TSCĐ thì làm ở đâu và có thể quản lý được danh sách chứng từ ghi tăng TSCĐ

Có danh sách chứng từ ghi tăng TSCĐ riêng

Quản lý thông tin chi tiết TSCĐ

Cải tiến: Ghi tăng TSCĐ cho phép kế toán tự thiết lập phân bổ chi phí nếu TSCĐ có nhu cầu phân bổ cho nhiều đối tượng khác nhau như đối tượng THCP, công trình, đơn vị.... Khi phân bổ thì sẽ bổ theo tỷ lệ mà kế toán đã thiết lập. Nếu TSCĐ không có nhu cầu phân bổ thì sẽ ngầm định bổ 100 % cho đơn vị sử dụng TS đó

Danh mục TSCĐ có 1 TK chi phí, muốn hạch toán cho nhiều TK chi phí thì người dùng thiết lập khi phân bổ TSCĐ ở chứng từ khấu hao

Mua TSCĐ đưa vào sử dụng

  • Hạch toán và ghi tăng trên sổ tài sản độc lập nhau, trên chứng từ ghi tăng có thể tham chiếu đến các chứng từ mua TSCĐ để kiểm tra khi cần
  • Các bước thực hiện: Hạch toán nghiệp vụ mua TSCĐ ở phân quỹ, ngân hàng, tổng hợp tùy thuộc vào phương thức thanh toán để ghi váo sổ cái. Sau đó làm chứng từ ghi tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ
  • Hạch toán và ghi tăng trên cùng 1 chứng từ
  • Các bước thực hiện: Khai báo danh mục TSCĐ, sau đó làm chứng từ mua TSCĐ và ghi tăng để hạch toán ghi sổ cái và ghi vào sổ TSCĐ

Ghi tăng khác như: Xuất kho hàng hóa, thành phẩm làm TSCĐ, Nhận vốn góp bằng TSCĐ, TSCĐ đầu tư XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng....

Các bước thực hiện: Hạch toán tài khoản ở các phân hệ liên quan như xuất kho, chứng từ nghiệp vụ khác... Sau đó làm chứng từ ghi tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ

Các bước thực hiện: Khai báo danh mục TSCĐ. Sau đó làm chứng từ ghi tăng khác để hạch toán ghi sổ cái (Nợ 211/Có512) và ghi vào sổ TSCĐ

Chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ sở hữu

Chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ sở hữu của doanh nghiệp

Cải tiến: Có chức năng chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ sở hữu để đáp ứng được nghiệp vụ này

Thực hiện ghi giảm TSCĐ thuê tài chính, sau đó khai báo TSCĐ từ năm trước để ghi tăng lên sổ TSCĐ, hạch toán chuyển hao mòn lũy kế Nợ 2142/Có 2141 ở chứng từ nghiệp vụ khác => Hạn chế: chưa đáp ứng được đúng nghiệp vụ vì không khai báo được đúng thời gian đã sử dụng của TSCĐ

Đánh giá lại TSCĐ

#NAME?

  • Cho phép đánh giá lại cho nhiều TSCĐ cùng 1 lúc, cải tiến giao diện để dễ nhìn hơn
  • Cải tiến: Cho phép điều chỉnh: Giá trị còn lại, thời gian sử dụng và hao mòn lũy kế. Chương trình tự hạch toán đúng giá trị khấu hao, hao mòn lũy kế đã điều chỉnh
  • Mỗi lần chỉ đánh giá lại 1 TSCĐ nên giao diện dễ nhìn
  • Cho phép điều chỉnh: thời gian sử dụng, Giá tri tính khấu hao và hao mòn lũy kế => Kế toán tự hạch toán hao mòn lũy kế tăng/giảm nên có thể sẽ lệch với giá trị tính khấu hao đã điều chỉnh

Tính khấu hao TSCĐ

- Khấu hao TSCĐ hàng tháng
- Phân bổ khấu hao cho các đối tượng THCP, công trình, đơn vị...
- Hạch toán chi phí khấu hao

  • Cải tiến: Không sinh ra chứng từ hạch toán chi phí khấu hao mà sẽ hạch toán ngay ở chứng từ hấu hao TSCĐ => kế toán không phải nhấn hạch toán
  • Cải tiến: Cho phép khai báo giá trị khấu hao đúng theo luật thuế TNDN và tự động tách chi phí khấu hao hợp lý và chi phí khấu hao không hợp lý

Sinh ra chứng từ hạch toán khấu hao riêng theo số tiền đã phân bổ

Điều chuyển TSCĐ

Điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị sử dụng

Bỏ bớt các cột thống kê không cần thiết như Mục thu/chi, Đối tượng THCP...

 

Ghi giảm TSCĐ

Thanh lý TSCĐ
Mang tài sản đi góp vốn
Chuyển TSCĐ thành CCDC

  • Mỗi TSCĐ ghi giảm hiển thị thành 1 dòng
  • Bổ sung thêm tab Hạch toán để kế toán biết được cặp định khoản được ghi lên sổ cái như thế nào, kế toán có thể lựa chọn thêm các thông tin thống kê như đối tượng THCP, công trình...

Mỗi TSCĐ ghi giảm hiển thị 2 dòng, 1 dòng hạch toán giá trị còn lại, 1 dòng hạch toán hao mòn lũy kế

Kiểm kê TSCĐ

Kiểm kê định kỳ về tình trạng sử dụng TSCĐ tại các đơn vị sử dụng

Cho phép ghi nhận kết quả kiểm kê tình trạng mất còn, chất lượng và trạng thái sử dụng của toàn bộ TSCĐ trong DN

Không làm

Khai báo TSCĐ từ năm trước

Khai báo TSCĐ đã ghi tăng trước ngày bắt đầu hach toán trên phần mềm để quản lý và phân bổ tiếp trên phần mềm

Cải tiến: Khai báo nhiều TSCĐ 1 lúc hoặc nhập khẩu từ Excel

Khai báo từng TSCĐ hoặc nhập khẩu từ Excel

Công cụ dụng cụ

Màn hình Sổ công cụ dụng cụ

 

Có màn hình sổ CCDC để kế toán xem nhanh được tình hình sử dụng CCDC tại doanh nghiệp: tình hình ghi tăng, ghi giảm, điều chuyển, điều chỉnh, Đánh giá lại...

Sổ CCDC trên báo cáo CCDC

Ghi tăng CCDC

Quản lý chứng từ ghi tăng CCDC

Có thêm màn hình danh sách ghi tăng CCDC: để kế toán dễ nhận biết để ghi tăng CCDC thì làm ở đâu và có thể quản lý được danh sách chứng từ ghi tăng CCDC

Có danh sách chứng từ ghi tăng CCDC riêng

Quản lý thông tin chi tiết CCDC

  • Cải tiến: Ghi tăng CCDC cho phép kế toán tự thiết lập phân bổ chi phí nếu CCDC có nhu cầu phân bổ cho nhiều đối tượng khác nhau như đối tượng THCP, công trình, đơn vị.... Khi phân bổ thì sẽ bổ theo tỷ lệ mà kế toán thiết lập. Nếu CCDC không có nhu cầu phân bổ thì sẽ ngầm định bổ 100 % cho đơn vị sử dụng TS đó
  • Mã CCDC ghi tăng độc lập với mã CCDC trong kho

Ghi tăng CCDC chỉ khai báo 1 TK chi phí, muốn hạch toán cho nhiều TK chi phí thì kế toán thiết lập khi phân bổ CCDC ở chứng từ phân bổ CCDC

Ghi tăng CCDC: mua CCDC về sử dụng hoặc xuất kho CCDC ra sử dụng

  • Mã CCDC ghi tăng độc lập với mã CCDC trong kho
  • Các bước thực hiện giống SME2012 gồm 2 bước: hạch toán muaCCDC hoặc xuất kho CCDC, sau đó ghi tăng CCDC

Mã CCDC quản lý cùng với mã CCDC trong kho, quản lý CCDC trên sổ theo dõi CCDC theo số chứng từ ghi tăng

Chuyển TSCĐ thành CCDC

  • Các bước thực hiện: Ghi giảm TSCĐ, sau đó thực hiện ghi tăng CCDC.
  • Cải tiến: khi ghi tăng hàng loạt CCDC cho phép chọn chứng từ ghi giảm TSCĐ, chương trình sẽ tự động lấy được mã, tên của TSCĐ, giá trị cần phân bổ từ chứng từ ghi giảm TSCĐ sang chứng từ ghi tăng CCDC

Các bước thực hiện: Ghi giảm TSCĐ, sau đó khai báo mã CCDC trong danh mục CCDC, sau đó thực hiện ghi tăng CCDC => chứng từ ghi tăng CCDC không có mối liên hệ gì với chứng từ ghi giảm TSCĐ

Điều chuyển CCDC

Điều chuyển CCDC giữa các đơn vị sử dụng

Chỉ cần chọn mã CCDC để thực hiện điều chuyển nên sẽ đơn giản hơn

Do quản lý CCDC theo chứng từ ghi tăng nên khi chọn CCDC để điều chuyển phải chọn điều chuyển của chứng từ ghi tăng nào

Điều chỉnh CCDC

  • Sửa chữa, nâng cấp CCDC đang sử dụng làm tăng giá trị CCDC cần phân bổ
  • Tháo dỡ 1 số bộ phận làm giảm giá trị CCDC

Cải tiến: Cho phép điều chỉnh giá trị và số kỳ phân bổ CCDC

Cho phép điều chỉnh giá trị CCDC

Ghi giảm CCDC

Thanh lý CCDC

Chỉ cần chọn mã CCDC để thực hiện ghi giảm nên sẽ đơn giản hơn

Do quản lý CCDC theo chứng từ ghi tăng nên khi chọn CCDC để điều ghi giảm phải chọn giảm CCDC của chứng từ ghi tăng hay chứng từ điều chuyển nào

Phân bổ CCDC

  • Xác định chi phí CCDC cần phân bổhàng tháng
  • Phân chi phí CCDC hàng tháng cho các đối tượng THCP, công trình, đơn vị...
  • Hạch toán chi phí CCDC phân bổ

Cải tiến: Không sinh ra chứng từ hạch toán riêng mà sẽ hạch toán ngay ở chứng từ phân bổ CCDC => kế toán không phải nhấn hạch toán

Sinh ra chứng từ hạch toán riêng theo số tiền đã phân bổ

Báo hỏng CCDC

Báo hỏng CCDC

Chức năng này đối với kế toán thực tế không cần thiết vì nếu CCDC hỏng mà không dùng được, thì kế toán sẽ ghi giảm, nếu vẫn dùng được thì cũng không ảnh hưởng gì đến sổ sách

Có chức năng báo hỏng CCDC

Kiểm kê CCDC

 

Lưu được kết quả kiểm kê về mặt số lượng, chất lượng của CCDC và kiến nghị xử lý CCDC sau kiểm kê

Không làm

Khai báo CCDC từ năm trước

Khai báo CCDC đã ghi tăng trước ngày bắt đầu hach toán trên phần mềm để quản lý và phân bổ tiếp trên phần mềm

Kế toán tự khai báo CCDC hoặc nhập khẩu từ Excel

Kế toán tự khai báo CCDC hoặc nhập khẩu từ Excel (mã CCDC phải được khai báo ở danh mục CCDC)

Hợp đồng bán

Hợp đồng bán

Theo dõi được công nợ hợp đồng

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Ghi nhận doanh số bán hàng cho nhân viên kinh doanh theo hợp đồng

Một hợp đồng cho phép ghi nhận doanh số cho 1 hoặc nhiều nhân viên kinh doanh

Một hợp đồng cho phép ghi nhận doanh số chỉ cho nhân viên kinh doanh thực hiện hợp đồng

Theo dõi tình hình chi theo dự kiến chi của hợp đồng

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Theo dõi tình trạng xuất hóa đơn của hợp đồng

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Theo dõi tình hình giao hàng theo hợp đồng

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tiền lương

Chấm công

Lập bảng chấm công chi tiết

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tổng hợp chấm công

Lập bảng chấm công tổng hợp

Cho phép lập bảng chấm công tổng hợp từ bảng chấm công chi tiết hoặc nhập khẩu từ Excel. Cho phép nhập được số giờ làm thêm để phục vụ cho việc tính lương làm thêm giờ

Không có

Bảng lương

Bảng lương cố định
Bảng lương theo giờ
Bảng lương theo buổi
Bảng lương tạm ứng

Cải tiến:

  • Lương cở bản: Cho phép tùy chọn tính lương cơ bản dựa theo hệ số và mức lương tối thiểu hay tính lương cơ bản dựa trên lương thỏa thuận của từng nhân viên
  • Cho phép phân bổ chi phí lương cho các đối tượng chịu chi phí như đơn vị, công trình, đơn hàng, hợp đồng, đối tượng THCP...
  • Lương cơ bản đang tính dựa trên hệ số và mức lương tối thiểu hoặc nhập tay
  • Không có phân bổ chi phí lương

Giá thành

Giá thành sản xuất liên tục giản đơn

 

  • Cải tiến: cải tiến giao diện tính giá thành theo từng bước để dễ dùng hơn
  • Cải tiến: hỗ trợ tự tính giá trị sản phẩm dở dang theo 3 phương pháp (sản phẩm hoàn thành tương đương, nguyên vật liệu trực tiếp, định mức)

Có đáp ứng

Giá thành sản xuất liên tục hệ số/tỷ lệ

 

  • Cải tiến: cải tiến giao diện tính giá thành theo từng bước để dễ dùng hơn
  • Cải tiến: hỗ trợ tự tính giá trị sản phẩm dở dang theo 3 phương pháp (sản phẩm hoàn thành tương đương, nguyên vật liệu trực tiếp, định mức)

Có đáp ứng

Giá thành công trình

 

Không có chức năng đánh giá dở dang, sau khi nghiệm thu giá trị còn lại chưa nghiệm thu sẽ là giá trị dở dang

Có đáp ứng

Giá thành đơn hàng

 

Cho phép tập hợp chi phí cho từng đơn hàng mà không cần phải khai báo nhiều lần đơn hàng (sử dụng đơn đặt hàng ở phân hệ bán hàng để tập hợp chi phí)

Kế toán phải khai báo Đơn hàng là 1 đối tượng THCP để thực hiện tập hơp chi phí ở phân hệ giá thành

Giá thành hợp đồng

 

Cho phép tập hợp chi phí cho từng hợp đồng mà không cần phải khai báo nhiều lần hợp đồng (sử dụng hợp đồng ở phân hệ hợp đồng để tập hợp chi phí)

Kế toán phải khai báo hợp đồng là 1 đối tượng THCP để thực hiện tập hơp chi phí ở phân hệ giá thành

Thuế

Thuế GTGT

Tờ khai thuế trực tiếp trên doanh thu

Cải tiến:

  • Khi tạo dữ liệu kế toán cho phép chọn nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu hay theo pp khấu trừ. Chọn nộp thuế theo pp nào thì giao diện chương trình sẽ hiển thị cột theo đúng pp tính thuế
  • Lập tờ khai và bảng kê thuế theo pp trực tiếp trên doanh thu: chương trình tự lấy được dữ liệu lên

Lập tờ khai thuế theo pp trực tiếp trên doanh thu: kế toán phải tự chọn chứng từ lên bảng kê

Tờ khai thuế GTGT khấu trừ

Cải tiến: Lập tờ khai và các phụ lục đồng thời giống như giao diện HTKK

Lập riêng lẻ từng bảng kê, phụ lục và tờ khai (tờ khai vẫn lấy được dữ liệu từ phụ lục)

Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư

Cải tiến: Lập tờ khai và các phụ lục đồng thời giống như giao diện HTKK

Không có chức năng lâp riêng

Điều chỉnh thuế GTGT

Cải tiến: Từ tờ khai bổ sung thuế cho phép sinh ra chứng từ điều chỉnh, chương trình tự đồng lấy hạch toán lên chứng từ điều chỉnh

Có chứng từ điều chỉnh riêng nhưng không liên quan đến tờ khai bổ sung

Khấu trừ thuế GTGT

Giống SME2012

Có đáp ứng

Thuế TTĐB

Lập tờ khai và các phụ lục

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Thuế TNDN

Tờ khai tạm tính quý
Tờ khai quyết toán

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Thuế tài nguyên

Lập tờ khai

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Thuế TNCN

Tờ khai thuế TNCN

Chưa đáp ứng

Không đáp ứng

Thuế bảo vệ môi trường

Lập tờ khai

Chưa đáp ứng

Không đáp ứng

Tổng hợp

Nghiệp vụ khác

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Quyết toán tạm ứng

 

Có chứng từ quyết toán tạm ứng riêng để dễ hạch toán và kê khai hóa đơn. Khác với chứng từ nghiệp vụ khác ở chỗ tự động hạch toán tiền thuế (giống giao diện mua dịch vụ)

Hạch toán ở nghiệp vụ khác

Kết chuyển lãi lỗ

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Tính tỷ giá xuất quỹ theo phương pháp bình quân

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Sinh chứng từ ghi đông thời TK 007 khi thu, chi ngoại tệ

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Đánh giá lại TK ngoại tệ

 

Đã đáp ứng được nghiệp vụ: sau khi đánh giá lại thì khi thu tiền/trả tiền nhà cung cấp sẽ xử lý chênh lệch so với tỷ giá đánh giá lại (giống SME2012)

Đã đáp ứng được nghiệp vụ: sau khi đánh giá lại thì khi thu tiền/trả tiền nhà cung cấp sẽ xử lý chênh lệch so với tỷ giá đánh giá lại

Chứng từ ghi sổ

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Phân bổ chi phí trả trước

 

Có giao diện riêng để khai báo chi phí trả trước và phân bổ chi phí trả trước

Không có giao diện riêng để phân bổ chi phí trả trước. Hiện tại đang hướng dẫn KH khai báo chi phí trả trước là CCDC để ghi tăng và phân bổ

Phân bổ chi phí bán hàn, QLDN, khác cho công trình, đơn hàng hợp đồng, đơn vị để xác định lãi lỗ

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Phân tích tài chính

Phân tích doanh thu

Biểu đồ phân tích doanh thu theo sản phẩm, theo đơn vị, theo địa phương, thời gian

Phân tích doanh thu theo nhiều chiều hơn: theo sản phẩm, đơn vị kinh doanh, địa phương, thời gian, nhóm sản phẩm

Chỉ có biểu đồ doanh thu theo sản phẩm hay loại sản phẩm

Phân tích chi phí

Biểu đồ phân tích chi phí theo thời gian, đơn vị, khoản mục chi phí

Cải tiến: có thêm biểu đồ phân tích chi phí theo đơn vị, khoản mục chi phí

Chỉ có biểu đồ phân tích theo thời gian

Phân tích lãi lỗ

Biểu đồ Phân tích lãi lỗ theo thời gian, đơn vị

Biểu đồ Phân tích lãi lỗ theo thời gian, đơn vị

Không có

Phân tích công nợ

Biểu đồ phân tích nợ phải thu theo loại nợ, nợ trước hạn, nợ quá hạn

Có biểu đồ phân tích nợ phải thu theo loại nợ, nợ trước hạn, nợ quá hạn

Không có

Phân tích tồn kho

biểu đồ phân tích tồn kho theo mặt hàng, thời gian về mặt số lượng và giá trị

Có biểu đồ phân tích tồn kho theo mặt hàng, thời gian về mặt số lượng và giá trị

Không có

Chỉ tiêu tài chính khác

 

Giống SME2012

Có đáp ứng

Tiện ích khác

Mở nhiều giao diện cùng 1lúc

 

Có thể mở nhiều giao diện cùng một lúc để tiện cho việc đối chiếu số liệu

Không đáp ứng

Ẩn/hiện giao diện

 

  • Có thể tùy chọn ẩn hiện phân hệ/tab không dùng để giảm thiểu độ phức tạp của phần mềm
  • Kế toán không có quyền ở phân hệ nào thì không nhìn thấy phân hệ đó => giao diện đỡ phức tạp hơn

Lúc nào cũng hiển thị đủ các phân hệ khi kế toán không có quyền, chỉ cảnh báo khi thực hiện chức năng nếu không có quyền

Tham chiếu chứng từ

 

Các chứng từ có thể tham chiếu đến nhau để tiện cho việc tra cứu

Chỉ có một số trường hợp tham chiếu được nhưng không mở trực tiếp chứng từ tham chiếu lên xem được

Quản trị dữ liệu sổ tài chính và sổ quản trị trên cùng 1 dữ liệu

 

Đưa kế toán tài chính và kế toán quản trị hợp nhất trên 1 dữ liệu. Kế toán không phải xuất khẩu, nhập khẩu dữ liệu khi thực hiện quản lý riêng 2 dữ liệu sổ tài chính và sổ quản trị như trước kia

  • Kế toán tạo 2 dữ liệu độc lập tương ứng với 2 dữ liệu sổ tài chính và sổ quản trị
  • Có thể xuất, nhập khẩu dữ liệu cho nhau

Làm việc online

 

Không hỗ trợ online giống SME2012 (SME2017 hướng tới khách hàng nhỏ và vừa không có nhu cầu làm việc online ở những địa điểm khác nhau nhưng vẫn hỗ trợ đa chi nhánh)

Có thể làm việc online

Chứng từ, báo cáo

Trộn mẫu chứng từ

 

  • Cho phép kế toán tự thiết kế mẫu chứng từ bằng Excel, word theo nhu cầu quản trị và thực hiện trộn dữ liệu vào file mẫu có sẵn của khách hàng
  • Ngoài ra vẫn cho phép kế toán sửa mẫu chứng từ đã có sẵn trên chương trình (giống SME2012)

Có thể sửa mẫu chứng từ có sẵn của chương trình theo mẫu đặc thù (vì liên quan đến kỹ thuật nên hơi khó sử dụng)

In theo lô

 

Cải tiến: Đối với hóa đơn, chứng từ có nhiều liên thì cho phép in hết chứng từ này rồi mới in đến chứng từ khác

Đối với hóa đơn, chứng từ có nhiều liên thì chương trình đang in hết liên 1 của tất cả các chứng từ rồi đến liên 2 của tất cả chứng từ => kế toán phải mất công sắp xếp lại

Báo cáo

 

  • Có các báo cáo động để người dùng dễ tra cứu dữ liệu như filter, group theo các tiêu chí khác nhau, ẩn/hiện các cột không có nhu cầu xem
  • Có thể thêm cột và thiết lập công thức cột cho báo cáo động
  • Ngoài ra có báo cáo tĩnh để in ấn theo đúng mẫu quy định (sổ cái, sổ chi tiết vật tư, báo cáo tài chính...)

Hệ thống báo cáo tĩnh rất nhiều (rất phức tạp đối với người dùng có nhu cầu đơn giản)

Cất (lưu) báo cáo động

 

Cất báo cáo với tham số có sẵn để tiện cho việc xem báo các lần sau không phải chọn lại tham số

Không có

Từ báo cáo tổng hợp xem báo có chi tiết, từ báo cáo chi tiết xem được chứng từ

 

Có đáp ứng

Có đáp ứng

Nhập số dư ban đầu

Nhập số dư cho TK

 

Giống SME2012

Có đáp ứng

Nhập số dư công nợ khách hàng

 

Cải tiến: Cho phép nhập được công nợ của từng hóa đơn

Có đáp ứng

Nhập số dư công nợ nhà cung cấp

 

Cải tiến: Cho phép nhập được công nợ của từng hóa đơn

Có đáp ứng

Nhập số dư công nợ nhân viên

 

Có đáp ứng

 

Nhập số dư TK ngân hàng

 

Cải tiến: Liệt kê sẵn các TK ngân hàng để nhập liệu nhanh

Có đáp ứng

Nhập tồn kho vật tư hàng hóa

 

Cải tiến so với SME2012: đối với pp đích danh và pp nhập trước xuất trước thì cho phép nhập được tồn kho theo từng chứng từ nhập còn tồn

Có đáp ứng

Nhâp số dư cho đối tượng THCP

 

  • Số dư tài khoản dở dang độc lập với chi phí dở dang của đối tượng THCP (Vì khi nhập dở dang đầu kỳ cho TK thì chưa cần nhập dở dang của từng đối tượng THCP, khi cần tính giá thành thì nhập dở dang đầu kỳ cho đối tượng THCP cũng được)
  • Cải tiến: Hiển thị thêm chức năng nhập dở dang đầu kỳ cho đối tượng THCP, công trình, đơn hàng, hợp đồng ở nhập số dư ban đầu để kế toán dễ tìm kiếm

Số dư tài khoản dở dang gắn liền với chi phí dở dang của đối tượng THCP

Danh mục

Cơ cấu tổ chức

 

Gộp chung danh mục Chi nhánh và danh mục phòng ban thành danh mục cơ cấu tổ chức

Danh mục chi nhánh và danh mục phòng ban độc lập nhau

Thiết lập danh mục dùng chung và dùng riêng đối với công ty đa chi nhánh

 

Cho phép tùy chọn dùng chung hay dùng riêng danh mục giữa các chi nhánh: Khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, vật tư hàng hóa, đối tượng THCP,

Có đáp ứng

Ngân sách

Lập dự toán

 

Điểm khác:

  • Cho phép lập dự toán chi phí

Cách thao tác:

  • Vào Ngân sách\tab Dự toán, nhấn Nhập dự toán hoặc nhấn chọn chức năng Nhập dự toán trên thanh tác nghiệp bên trái màn hình
  • Sau khi thực hiện các thao tác như hình bên trên nhấn Cất để hoàn thành việc lập dự toán
  • Trong trường hợp kế toán muốn lập dự toán chi phí chi tiết cho từng đơn vị con, thì sau khi nhấn Nhập dự toán, kế toán tích chọn mục Dự toán chi tiết theo đơn vị

Cho phép lập dự toán thu/chi tiền theo mục Thu/Chi



Xem thêm