I. Cách thiết lập công thức lấy số liệu lên BCTC
2. Chọn báo cáo muốn thiết lập công thức.
3. Có thể xem công thức chương trình thiết lập sẵn tại cột Công thức.
4. Thiết lập mới công thức hoặc sửa lại công thức chương trình đã thiết lập sẵn bằng cách nhấn vào biểu tượng
4.1. Để thiết lập mới công thức thực hiện như sau:
- Nhấn Thêm dòng.
- Chọn phép tính và tham số cho công thức tại cột Phép tính và cột Ký hiệu. Chi tiết nội dung của từng tham số xem giải thích ở mục II.
- Chọn tài khoản hoặc cặp tài khoản tương ứng với mỗi tham số tại cột Tài khoản và TK đối ứng.
- Kiểm tra lại công thức đã thiết lập và nhấn Đồng ý.
4.2. Để sửa lại công thức chương trình thiết lập thực hiện như sau:
- Trường hợp xóa bỏ dòng công thức đã có:
- Chọn dòng công thức muốn xóa và nhấn Xóa dòng.
- Hoặc nhấn Xóa công thức, để xóa toàn bộ công thức đã chọn.
- Trường hợp Sửa lại cách thiết lập công thức bằng cách: Chọn lại phép tính, tham số cho công thức và chọn lại tài khoản hoặc cặp tài khoản tương ứng với mỗi tham số của công thức.
- Hoặc, nhấn Thêm dòng để thêm mới dòng công thức tương tự như trên.
II. Giải thích nội dung các tham số được sử dụng để xây dựng công thức
Giải thích các thuật ngữ sử dụng:
-
- Số dư: Được xác định theo tính chất của tài khoản. Ví dụ:
- TK 141 có tính chất là Dư Nợ và có số dư bên Có là 100.000 => Dư Nợ của TK 141 = -100.000.
- TK 141 có tính chất là Lưỡng tính và có số dư bên Có là 100.000, không có số dư bên Nợ => Dư Nợ của TK 141 = 0.
- Số dư Nợ/dư Có của tài khoản; Số dư Nợ cuối kỳ/dư Có cuối kỳ của tài khoản; Số dư Nợ đầu kỳ/dư Có đầu kỳ của tài khoản: Bằng Dư Nợ/Dư Có; Dư Nợ cuối kỳ/Dư Có cuối kỳ; Dư Nợ đầu kỳ/Dư Có đầu kỳ của tài khoản đang thiết lập, nếu có tiết khoản thì bù trừ số dư của tất cả các tiết khoản của tài khoản đang thiết lập.
- Số dư: Được xác định theo tính chất của tài khoản. Ví dụ:
Ví dụ: TK 1381 có 3 tiết khoản:
- TK 1381.1 dưCó: 100.000
- TK 1381.2 dưNợ: 300.000
- TK 1381.3 dưNợ: 400.000
=> Dư Nợ tài khoản 1381 =-100.000 + 300.000 + 400.000 = 600.000.
-
- Số dư Nợ/dư Có chi tiết tài khoản;Số dưNợ cuối kỳ/dư Có cuối kỳ chi tiết tài khoản; Số dưNợ đầu kỳ/dư Có đầu kỳ chi tiết tài khoản: Bằng tổng Dư Nợ/dư Có; Dư Nợ cuối kỳ/Dư Có cuối kỳ; Dư Nợ đầu kỳ/Dư Có đầu kỳ của các tiết khoản của tài khoản đang thiết lập.
Ví dụ: TK 1381 có 3 tiết khoản:
- TK 1381.1 có tính chất là Lưỡng tĩnh và có số dưCó: 100.000
- TK 1381.2 có tính chất là Dư Nợ và có số dưNợ: 300.000
- TK 1381.3 có tính chất là Lưỡng tính và có số dưNợ 400.000
=> DUNO_ChitietTheoTK (1381) = DUNO_ChitietTheoTK (1381.1) + DUNO_ChitietTheoTK
(1381.2) + DUNO_ChitietTheoTK (1381.3) = 0 + 300.000 + 400.000 = 700.000
Bảng cân đối kế toán (TT200), Báo cáo tình hình tài chính (TT133) |
Lưu ý: Với các TK theo dõi chi tiết theo đối tượng thì không bù trừ số dư của các đối tượng với nhau mà tính số dư của từng đối tượng rồi tổng hợp lại thành số dư của TK.Ví dụ:
=> DUCO_ChitietTheoTKvaDoituong(131) = 30.000 + 10.000 = 40.000
Ví dụ: Chỉ tiêu Phải thu dài hạn của khách hàng là chỉ tiêu phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào chi tiết số dư Nợ của TK 131 “Phải thu của khách hàng”, mở chi tiết theo từng khách hàng. 1. Mở các tiết khoản để theo dõi chi tiết các khoản phải thu của khách hàng theo kỳ hạn thu hồi. Ví dụ:
2. Thiết lập công thức lấy lên chỉ tiêu Phải thu dài hạn của khách hàng và thiết lập lại chỉ tiêu có liên quan là Phải thu ngắn hạn của khách hàng.
Lưu ý: Sau khi thiết lập lại công thức, nếu lập Bảng cân đối kế toán (TT200) hoặc Báo cáo tình hình tài chính (TT133) không cân, có thể kiểm tra nguyên nhân và xử lý theo hướng dẫn tại đây. |
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh |
Lưu ý: Các khoản chiết khấu thương mại được xác định như sau:
Lưu ý: Các khoản giảm giá hàng bán được xác định như sau:
Lưu ý: Các khoản hàng bán bị trả lại được xác định như sau:
Lưu ý: Riêng chỉ tiêu 23 – Trong đó: Chi phí lãi vay, chương trình không thiết lập công thức. => Kế toán có thể tự xác định và nhập tay vào phần mềm hoặc thiết lập công thức cho chỉ tiêu này bằng cách:
|
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (PP trực tiếp) |
Lưu ý: Hiện tại công thức mặc định của chương trình lập theo hướng dẫn của chế độ kế toán thì không sử dụng tham số PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH, tuy nhiên tùy thuộc vào đặc thù của mỗi đơn vị mà Kế toán vẫn có thể thiết lập lại công thức có sử dụng tham số PhatsinhDUChiTietTheoHD_TAICHINH và chọn hoạt động LCTT cho các chứng từ là Hoạt động tài chính cho phù hợp. |
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (PP gián tiếp) |
Lưu ý: Với các TK theo dõi chi tiết theo đối tượng thì không bù trừ số dư của các đối tượng với nhau mà tính số dư của từng đối tượng rồi tổng hợp lại thành số dư của TK. Ví dụ:
=> DUCOCK_ChitietTheoTKvaDT(131) = 30.000 + 10.000 = 40.000
|
Thuyết minh báo cáo tài chính |
Lưu ý: Các khoản chiết khấu thương mại được xác định như sau:
Lưu ý: Các khoản giảm giá hàng bán được xác định như sau:
Lưu ý: Các khoản hàng bán bị trả lại được xác định như sau:
Một số chỉ tiêu chương trình không thiết lập công thức do không có căn cứ để thiết lập như:
Ví dụ: Chỉ tiêu Doanh thu hợp đồng xây dựng => Để thiết lập công thức cho chỉ tiêu này thực hiện như sau: 1. Mở tiết khoản để theo dõi chi tiết Doanh thu hợp đồng xây dựng => Ví dụ: TK 511.5: Doanh thu hợp đồng xây dựng |
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước |
Lưu ý: Riêng chỉ tiêu 31. Các khoản phụ thu và chỉ tiêu 33. Các khoản khác, chương trình không thiết lập công thức. => Kế toán có thể tự xác định và nhập tay vào phần mềm hoặc thiết lập công thức cho chỉ tiêu này bằng cách:
|
Báo cáo tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu hợp tác xã |
|
Báo cáo thu, chi hoạt động tín dụng nội bộ |
|
Báo cáo tổng hợp tình hình cho thành viên vay vốn của HTX
|
|