Nhập vốn góp bằng TSCĐ
Xem phim hướng dẫn
Tải phim hướng dẫn: Tại đây (Xem hướng dẫn tải phim)
1. Định khoản Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình Nợ TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính (TT200) Nợ TK 213 Tài sản cố định vô hình (TT200) Nợ TK 217 Bất động sản đầu tư Có TK 4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Mô tả nghiệp vụ Khi phát sinh nghiệp vụ nhận vốn bằng TSCĐ, thông thường sẽ phát sinh các hoạt động sau: Đối với tài sản nhận dưới hình thức góp vốn hoặc giao vốn, doanh nghiệp khi nhận tài sản sẽ nhận luôn Biên bản bàn giao tài sản cố định. Bên góp vốn (hoặc cấp vốn) và doanh nghiệp (gồm Kế toán trưởng, Thủ trưởng đơn vị) ký biên bản giao, nhận tài sản. Kế toán tài sản nhận các chứng từ liên quan đến tài sản (Bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng góp vốn...), đồng thời ghi sổ kế toán. 3. Hướng dẫn trên phần mềm Nghiệp vụ "Nhận vốn góp bằng TSCĐ" được thực hiện trên phần mềm theo các bước sau: Bước 1: Hạch toán nghiệp vụ nhận vốn góp bằng TSCĐ Vào phân hệ Tổng hợp\tab Chứng từ nghiệp vụ khác, chọn chức năng Thêm\Chứng từ nghiệp vụ khác. Hạch toán chứng từ nhận vốn góp bằng tài sản, sau đó nhấn Cất. Bước 2: Ghi tăng TSCĐ vào sổ TSCĐ Xem hướng dẫn tại đây. Lưu ý: Tại tab Nguồn gốc hình thành, kế toán sẽ chọn nguồn gốc hình thành là Nhận góp vốn, tài trợ, biếu tặng. Đồng thời tập hợp các chứng từ hình thành nên nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính (TT200)
Nợ TK 213 Tài sản cố định vô hình (TT200)
Nợ TK 217 Bất động sản đầu tư
Có TK 4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Đối với tài sản nhận dưới hình thức góp vốn hoặc giao vốn, doanh nghiệp khi nhận tài sản sẽ nhận luôn Biên bản bàn giao tài sản cố định. Bên góp vốn (hoặc cấp vốn) và doanh nghiệp (gồm Kế toán trưởng, Thủ trưởng đơn vị) ký biên bản giao, nhận tài sản. Kế toán tài sản nhận các chứng từ liên quan đến tài sản (Bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng góp vốn...), đồng thời ghi sổ kế toán.
Bước 1: Hạch toán nghiệp vụ nhận vốn góp bằng TSCĐ Vào phân hệ Tổng hợp\tab Chứng từ nghiệp vụ khác, chọn chức năng Thêm\Chứng từ nghiệp vụ khác. Hạch toán chứng từ nhận vốn góp bằng tài sản, sau đó nhấn Cất. Bước 2: Ghi tăng TSCĐ vào sổ TSCĐ Xem hướng dẫn tại đây. Lưu ý: Tại tab Nguồn gốc hình thành, kế toán sẽ chọn nguồn gốc hình thành là Nhận góp vốn, tài trợ, biếu tặng. Đồng thời tập hợp các chứng từ hình thành nên nguyên giá TSCĐ.
Lưu ý: Tại tab Nguồn gốc hình thành, kế toán sẽ chọn nguồn gốc hình thành là Nhận góp vốn, tài trợ, biếu tặng. Đồng thời tập hợp các chứng từ hình thành nên nguyên giá TSCĐ.