Xử lý hóa đơn sai sót theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP

1. Nội dung

Hướng dẫn xử lý hóa đơn điện tử sai sót theo quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP thông qua 2 cách sau:

  • Cách 1: Xử lý hóa đơn sai sót trên MISA SME
  • Cách 2: Xử lý hóa đơn sai sót trên meInvoice Web và lấy dữ liệu về hạch toán dưới MISA SME
2. Hướng dẫn

Cách 2: Xử lý hóa đơn sai sót trên meInvoice Web và lấy dữ liệu về hạch toán dưới MISA SME

Bước 1: Xử lý hóa đơn sai sót trên MISA meInvoice

Vào menu Xử lý hóa đơn trên meInvoice, thực hiện xử lý sai sót tại các mục tương ứng: Thông báo HĐ sai sót, Hủy hóa đơn, Thay thế hóa đơn, Điều chỉnh hóa đơn.

Bước 2: Lấy dữ liệu từ MISA meInvoice về MISA SME

Sau khi hủy hóa đơn và lập hóa đơn thay thế trên meInvoice, nhấn Lấy DL từ MISA meInvoice tại Bán hàng\Đề nghị ghi nhận doanh thu

Bước 3: Lập chứng từ bán hàng cho hóa đơn thay thế

  • Trên danh sách hóa đơn tại tab Đề nghị ghi nhận doanh thu, nhấn chuột phải vào hóa đơn thay thế và chọn Lập CT bán hàng

  • Phần mềm tự động sinh chứng từ xóa hóa đơn trong tab Hủy hóa đơn của phân hệ Hóa đơn điện tử.

Lưu ý:

  • Trường hợp người dùng chưa lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn hủy đã lấy về SME từ meInvoice, trên danh sách hóa đơn tại tab Đề nghị ghi nhận doanh thu, nhấn chuột phải vào hóa đơn xóa bỏ và chọn Xử lý hóa đơn xóa bỏ

  • Với HĐ gốc lập kèm chứng từ bán hàng, sau khi Xử lý hóa đơn xóa bỏ, phần mềm tự động:
    • Tách chứng từ bán hàng khỏi hóa đơn
    • Hóa đơn gốc chuyển thành hóa đơn xóa bỏ

Người dùng cần xóa bỏ chứng từ bán hàng đã lập kèm hóa đơn cũ để tránh trùng dữ liệu

Lưu ý:

Trong trường hợp đơn vị nhận được thông báo rà soát hóa đơn sai sót theo mẫu số 01/TB-RSĐT từ Cơ quan thuế, kế toán cần xác định trường hợp hóa đơn sai sót và xử lý như sau:

Cập nhật 4 Tháng Một, 2023
Chia sẻ bài viết hữu ích này

Bài viết này hữu ích chứ ?

Bài viết liên quan